Đề cương chi tiết học phần Thực hành phác thảo thời trang (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)
Bạn đang đọc: Đề cương chi tiết học phần Thực hành phác thảo thời trang (Trường đại học sư – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG
Ngành đào tạo: Mỹ thuật ứng dụng
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Thiết kế thời trang
Đề cương chi tiết học phần
Tên học phần: Phác thảo thời trang
Mã học phần: FASK332052
Tên Tiếng Anh: Fashion Sketching
Số tín chỉ: 3(1+2) tín chỉ (1/2/6) (1 tín chỉ lý thuyết, 2 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (1 tiết lý thuyết + 4 tiết thực hành +10tiết tự học/ tuần)
Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: Th.s Nguyễn Thị Trúc Đào
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
– CN Võ Nguyên Thư
-ThS.Nguyễn Thị Hạ Nguyên
-Th.s Lê Phi Hùng
Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Hình họa cơ bản, vẽ mỹ thuật, ký họa
Môn học trước: không
Mô tả học phần (Course Description)
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về: Phác họa hìnhdáng người thời trangmột cách hoàn thiện, diễn tả sâu từ kiểu dáng,chất liệu trang phục, đặc điểm, động tác, tư thế, chân dung,…Tất cả được trao chuốt và thể hiện trong từng bộ sưu tập thiết kế với những đề tài nhất định.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu (Goals)
Mô tả (Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:) Kiến thức diễn tả đặc điểm, hình dáng và chất liệu trang phục lên từng người mẫu trong điều kiện cụ thể.
Chuẩn đầu ra CTĐT G2 Khả năng phân tích, lập luận, giải quyết các mẫu hình phác thảo để thử nghiệm, khám phá nâng cao sự tư duy sáng tạo, phục vụ cho phát triển kỹ năng thiết kế ngành. Khả năng làm việc nhóm và giao tiếp bằng ngôn ngữ chuyên ngành đồ họa Vận dụng kiến thức vào việc hình thành ý tưởng, thiết kế, triển
khai và thử nghiệm bộ mẫu sưu tập thiết kế vào cuộc sống
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra HP
Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Minh họa về phương pháp vẽ ký họa: tư thế động tác người, trang phục, chất liệu.
Mô tả một cách toàn diện về hình dáng cơ thể người mẫu, kiểu dáng trang phục và phụ kiện đi kèm,…
Phác họa các dáng mẫu thời trang trong từng bộ sưu tập mẫu thiết kế. Xác định đối tượng vẽ và phạm vi thể hiện; Ước lượng và phân tích mẫu để tìm ra nét riêng, đặc điểm của đối tượng. Thử nghiệm hình vẽ lên khổ giấy bằng nhiều bút pháp, phong cách khác nhau. Quan sát tổng thể đối tượng mẫu, so sánh các bộ phận để thể hiện một cách có hệ thống, hài hòa. Phát huy tính kiên trì, linh hoạt trong bài vẽ bằng cách tư duy sáng tạo; Hiểu rõ về bản thân để đặt ra mục tiêu cuối cùng cho hiệu quả công việc.
Luôn cập nhật thông tin để học hỏi và nâng cao tay nghề Lập kế hoạch bản thân cho việc phát triển chuyên môn. Hoạt động nhóm một cách có hiệu quả Hợp tác kỹ thuật và trao đổi chuyên môn lẫn nhau. Giao tiếp bằng ngôn ngữ chuyên môn và đồ họa. Trình bày được một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành của học phần. Thiết lập mục tiêu và yêu cầu của giáo viên, để hình thành ý tưởng sáng tạo bộ mẫu trang phục về một chủ đề trong cuộc sống
Vận dụng kiến thức trong thiết kế chuyển ý tưởng thành những mẫu vẽ phác thảo. Tích hợp ý tưởng, mẫu thiết kế chọn ra những mẫu ưng ý phối màu cho phù hợp với ý nghĩa và cuộc sống.
Trình bày những mẫu thiết kế trước công chúng, giúp sinh viên học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn.
LUYỆN TẬP VẼ TƯ THẾ
-Phác thảo các tư thế đứng của dáng thời trang bằng chất liệu chì
-Vẽ những nét phác tổng thể
-Qui các nét phác về hình cơ bản: hình quả trứng, hình thang, hình
trụ,..
-Phác thảo các tư thế đứng của dáng thời trang bằng nhiều chất liệu
khác nhau
-Vẽ những nét phác tổng thể
-Qui các nét phác về hình cơ bản: hình quả trứng, hình thang, hình trụ,..
Chương 7 (tt) THIẾT KẾ TRANG PHỤC NỮ HƯỚNG DẪN DU
Cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho thanh niên tự giác học tập, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trở thành lực lượng kế tục sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Trong bản Di chúc, Người đã căn dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”(1).
1. Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Một là, chỉ rõ vị trí, vai trò của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Trong thời gian hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vào tháng 5/1925 tại Quảng Châu, Trung Quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam nhằm thức tỉnh nhân dân, nhất là lực lượng thanh niên đứng lên đấu tranh cách mạng. Người chỉ rõ: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh”(2). Qua đó, có thể thấy Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy sức mạnh to lớn từ lớp thanh niên có thể gánh vác, đảm đương sự nghiệp cách mạng; là lực lượng đông đảo, luôn xung kích, sáng tạo, đi đầu trong mọi lĩnh vực nếu vai trò của họ được coi trọng và phát huy. Người chỉ rõ: “Tính trung bình, thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân – tức là một lực lượng to lớn” và “thanh niên là bộ phận quan trọng của dân tộc”(3).
Hai là, đưa ra những nội dung, hình thức, biện pháp để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thanh niên cần được tiến hành toàn diện sâu sắc, nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, vì đây là cội nguồn đạo đức cách mạng của thanh niên. Người nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kinh tế, lao động và sản xuất”(4). Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin giúp cho thanh niên sống có tình, có nghĩa hơn, biết hy sinh phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; có lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết; đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không ham địa vị công danh và phú quý, chớ kiêu ngạo và tự mãn… Người khẳng định: “Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt trong mấy điểm:
– Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp.
– Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”, “gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người”.
xem thêm: phác thảo thời trang là gì?
“Nguồn: dec”
Source: https://khoinganhdohoa.com
Category: Ngành tuyển sinh